您现在的位置是:Công nghệ >>正文
Siêu máy tính dự đoán Everton vs MU, 19h30 ngày 15/2
Công nghệ98人已围观
简介 Pha lê - 21/02/2025 18:14 Máy tính dự đoán ...
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Athletic Bilbao vs Real Valladolid, 20h00 ngày 23/2: Cái rổ đựng bóng
Công nghệPha lê - 23/02/2025 09:47 Tây Ban Nha ...
阅读更多Hào hứng với chủ trương phát triển doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam
Công nghệÔng Nguyễn Thiện Nghĩa - Phó Cục trưởng phụ trách Cục Công nghệ số và Truyền thông. Theo đại diện Bộ TT&TT, Diễn đàn Make in Việt Nam là nơi chia sẻ kinh nghiệm, bài học của các doanh nghiệp công nghệ số trong quá trình sản xuất, kinh doanh trong nước và khai phá thị trường nước ngoài.
“Diễn đàn Make in Việt Nam cũng sẽ trao đổi các giải pháp nhằm giúp các doanh nghiệp CNTT, doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam có thể tham gia sâu hơn vào chuỗi giá trị toàn cầu, đưa Việt Nam trở thành điểm đến hấp dẫn cho các tập đoàn, doanh nghiệp công nghệ lớn của thế giới”, ông Nghĩa nói.
Năm nay, Diễn đàn Make in Việt Nam sẽ tổ chức với chủ đề: Phát triển bền vững và nâng cao giá trị Việt Nam trong chuỗi giá trị toàn cầu. Sự kiện được tổ chức vào ngày 8/12/2022 tại Trung tâm Hội nghị Quốc gia (Hà Nội). Diễn đàn cũng có 2 điểm cầu trực tuyến tại Nhật Bản và Singapore.
Theo ban tổ chức, Diễn đàn Quốc gia về Phát triển doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam năm 2022 sẽ được tổ chức vào ngày 8/12 tới. Theo ông Võ Đức Thọ - TGĐ công ty Hanet chuyên về sản xuất camera, chủ trương thúc đẩy sự phát triển của các doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam rất có ý nghĩa với các doanh nghiệp. Nhiều doanh nghiệp, trong đó có Hanet đã được tư vấn, ưu đãi, thậm chí thử nghiệm vận hành sản phẩm trong khuôn viên của Bộ TT&TT.
“Thông qua Diễn đàn, cộng đồng công nghệ số mong muốn nhận được thêm sự ủng hộ của các bộ, ban, ngành để sản phẩm của các doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam có bay xa hơn nữa”, ông Thọ nói.
Tại Diễn đàn, Bộ TT&TT sẽ tổ chức Lễ công bố và trao Giải thưởng Sản phẩm công nghệ số Make in Viet Nam năm 2022 nhằm tôn vinh các doanh nghiệp, tổ chức có sản phẩm công nghệ số xuất sắc.
Bên lề Diễn đàn là triển lãm trực tiếp và trực tuyến trưng bày, giới thiệu, trải nghiệm các sản phẩm công nghệ số Make in Viet Nam tiêu biểu, phục vụ phát triển chính phủ số, kinh tế số và xã hội số.
">...
阅读更多Cisco ra mắt công cụ đánh giá an ninh mạng cho doanh nghiệp nhỏ và vừa
Công nghệCác doanh nghiệp nhỏ và vừa có thể sử dụng công cụ đánh giá an ninh mạng (Ảnh minh họa) Công cụ này đánh giá mức độ trưởng thành của tổ chức trong sáu khía cạnh của Zero Trust, bao gồm: Người dùng và Danh tính, Thiết bị, Mạng, Khối lượng công việc (ứng dụng), Dữ liệu và Vận hành bảo mật. Sau khi tổ chức nhập thông tin chi tiết về các chính sách và khả năng bảo mật của mình, công cụ này sẽ đánh giá tình hình bảo mật tổng thể của tổ chức dựa trên các tiêu chuẩn ngành và lĩnh vực.
Công cụ này tổng hợp báo cáo riêng cho từng tổ chức, cho biết mức độ trưởng thành, thách thức và cơ hội của họ trong từng khía cạnh của Zero Trust. Ngoài ra, công cụ này còn có thể đưa ra các khuyến nghị phù hợp về công nghệ và giải pháp giúp tăng cường vị thế và khả năng sẵn sàng về an ninh tổng thể của tổ chức trong một môi trường làm việc kết hợp.
Các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam ngày càng nhận thức rõ hơn về các rủi ro an ninh mạng hiện tại và họ đang đầu tư nhiều hơn để có sự chuẩn bị tốt khi gặp sự cố mạng. Theo nghiên cứu An ninh mạng dành cho doanh nghiệp vừa và nhỏ của Cisco, 71% doanh nghiệp tại Việt Nam hiện nay cho biết họ quan tâm hơn đến an ninh mạng so với 12 tháng trước.
Nghiên cứu cũng cho biết khoảng 59% doanh nghiệp vừa và nhỏ trên khắp Việt Nam gặp sự cố mạng trong 12 tháng qua. Gần 1/3 (30%) nói rằng những sự cố mạng này khiến doanh nghiệp của họ thiệt hại hơn 500.000 USD. Nguyên nhân số một gây ra những sự cố này là do các giải pháp an ninh mạng không đủ khả năng phát hiện hoặc ngăn chặn cuộc tấn công. Những cuộc tấn công này có tác động rõ rệt đến các doanh nghiệp vừa và nhỏ - từ sự gián đoạn trong hoạt động, thiệt hại doanh thu cho tới tác động tiêu cực đến uy tín của tổ chức.
Nhiều công ty đã chuyển hướng sang làm việc kết hợp do đại dịch, điều này đã dẫn đến phần lớn nhân viên kết nối với mạng của các tổ chức và truy cập thông tin từ bên ngoài văn phòng, trong đó nhiều người sử dụng thiết bị cá nhân để làm việc này. Theo các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Việt Nam tham gia khảo sát, những chiếc máy tính xách tay không được bảo mật, các cuộc tấn công có chủ đích của tin tặc và việc sử dụng thiết bị cá nhân là những mối đe dọa hàng đầu đối với an ninh chung của tổ chức.
Theo bà Lương Thị Lệ Thủy, Tổng Giám đốc Cisco Việt Nam: “Việc ứng dụng công nghệ nhiều hơn cũng đồng nghĩa với việc ngày càng có nhiều nguy cơ tấn công an ninh mạng do bề mặt tấn công được mở rộng. Khi các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Việt Nam đẩy nhanh quá trình số hóa để cung cấp các ứng dụng thế hệ tiếp theo và cải tiến hình thức làm việc kết hợp trong giai đoạn bình thường mới, thì việc đảm bảo rằng tổ chức của họ được bảo vệ trên mọi mặt sẽ tiếp tục là ưu tiên hàng đầu.”
Theo đó, lãnh đạo Cisco Việt Nam cho hay các doanh nghiệp vừa và nhỏ có thể sử dụng công cụ đánh giá trực tuyến mới của Cisco nhằm giúp họ cải thiện khả năng phục hồi bằng cách cung cấp kiến thức về mức độ chuẩn bị cho an ninh mạng cũng như các cơ hội và lỗ hổng cần được lưu ý.
Duy Vũ
Hàng loạt camera an ninh gia đình bị lộ, lý do không phải vì hacker mà do chính người dùng?
Hãy làm ngay điều này nếu bạn đang sử dụng camera an ninh trong gia đình của mình trước khi quá muộn.
">...
阅读更多
热门文章
- Siêu máy tính dự đoán Real Madrid vs Girona, 22h15 ngày 23/2
- 5 lần phát hiện vợ ngoại tình, tôi vẫn không thể chia tay
- Hàng trăm phụ huynh vạ vật thâu đêm xin cho con vào lớp 1
- Lệ Quyên, Minh Hằng làm giám khảo Miss World Việt Nam 2022
- Nhận định, soi kèo Beroe vs Hebar, 20h15 ngày 21/2: Cửa trên đáng tin
- Tại sao Elon Musk tự tin hệ thống Starlink sẽ khó bị tấn công?
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Newcastle vs Nottingham Forest, 21h00 ngày 23/2: Rút ngắn khoảng cách
-
Triệu chứng khi trẻ mắc bệnh tay chân miệng. Ảnh: GL. Sở Y tế phối hợp với Sở Giáo dục - Đào tạo và các đơn vị liên quan, kiểm tra công tác phòng chống dịch bệnh tại các cơ sở giáo dục và cộng đồng. Phát hiện, cách ly sớm ca bệnh, thực hiện vệ sinh lớp học, vệ sinh môi trường.
Sở Y tế chỉ đạo Trung tâm kiểm soát bệnh tật TP.HCM (HCDC) theo dõi, giám sát việc cập nhật danh sách ca bệnh, ổ dịch lên hệ thống quản lý giám sát bệnh truyền nhiễm đầy đủ, kịp thời, phản ánh đúng tình hình dịch bệnh thực tế của địa phương.
Trước đó, Sở Y tế TP.HCM cho biết mẫu bệnh phẩm của các bệnh nhi mắc tay chân miệng nặng tại Bệnh viện Nhi đồng 1 đều có kết quả PCR dương tính với EV71, kiểu gene B5. Kiểu gene này được tìm thấy đầu tiên ở Đài Loan vào năm 2007, tại TP.HCM năm 2015, 2018.
Số ca mắc tay chân miệng đang thấp hơn cùng kỳ năm 2022 nhưng sự xuất hiện trở lại của EV71 được cho là đáng lo ngại.
Để chủ động ứng phó khi dịch bệnh diễn tiến phức tạp, Sở Y tế TP đã có văn bản báo cáo Bộ Y tế và Cục Quản lý dược hỗ trợ cung ứng đủ thuốc điều trị (nhất là 2 loại thuốc Phenobarbital truyền tĩnh mạch, Gamma Globulin truyền tĩnh mạch).
Ngành y tế cũng đưa ra cảnh báo về nguy cơ dịch chồng dịch (tay chân miệng và sốt xuất huyết) trên địa bàn TP.HCM.
Trẻ 17 tháng tuổi phải lọc máu khi mắc tay chân miệng
Chỉ trong 4 giờ chuyển viện lên TP.HCM, trẻ chuyển nặng từ bệnh tay chân miệng độ 3 sang độ 4, suy hô hấp." alt="Nguy cơ dịch bệnh tay chân miệng tăng nhanh, TP.HCM ra văn bản khẩn">Nguy cơ dịch bệnh tay chân miệng tăng nhanh, TP.HCM ra văn bản khẩn
-
Số sự cố tấn công mạng vào các hệ thống thông tin tại Việt Nam trong tháng 4 đã giảm 9,37% so với tháng trước đó (Ảnh minh họa: Internet) Để bảo đảm an toàn thông tin mạng, Bộ TT&TT cho biết thời gian tới sẽ tăng cường công tác giám sát, chủ động rà quét trên không gian mạng Việt Nam, đánh giá, thống kê và tiếp tục đẩy mạnh tuyên truyền, cảnh báo trên các phương tiện thông tin đại chúng để người dùng biết và phòng tránh.
Trước đó, trong trao đổi tại hội thảo về nghiên cứu ứng dụng mật mã và an toàn thông tin mới đây, đại diện Cục An toàn thông tin, Bộ TT&TT đã một lần nữa nhấn mạnh quan điểm đảm bảo an toàn thông tin trong chuyển đổi số đã được Thủ tướng Chính phủ nêu rõ trong Chương trình chuyển đổi số quốc gia. Đó là: “Bảo đảm an toàn, an ninh mạng là then chốt để chuyển đổi số thành công và bền vững, đồng thời là phần xuyên suốt không thể tách rời của chuyển đổi số. Mọi thiết bị, sản phẩm, phần mềm, hệ thống thông tin, dự án đầu tư về CNTT đều có cấu hình bắt buộc về an toàn, an ninh mạng ngay từ khi thiết kế”.
Đại diện Cục An toàn thông tin đề nghị các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp và cộng đồng phối hợp cùng Bộ TT&TT triển khai chiến lược quốc gia về an toàn thông tin giai đoạn đến năm 2030, thực hiện đầy đủ 7 giải pháp và 2 nguyên tắc an toàn thông tin trong chuyển đổi số.
Cụ thể, 2 nguyên tắc đảm bảo an toàn, an ninh mạng trong chuyển đổi số là: Chưa đảm bảo an toàn thông tin thì chưa đưa vào sử dụng; hệ thống thông tin thử nghiệm có dữ liệu thật cần được bảo đảm an toàn thông tin như hệ thống thông tin chính thức.
Bảy giải pháp an toàn thông tin mạng được Cục An toàn thông tin, Bộ TT&TT khuyến nghị các cơ quan, tổ chức tập trung triển khai gồm có: Phần mềm nội bộ do đơn vị chuyên nghiệp phát triển, tuân thủ phát triển theo quy trình Khung phát triển phần mềm an toàn (DevSecOps); Hệ thống thông tin triển khai đầy đủ phương án bảo đảm an toàn thông tin theo cấp độ; Hệ thống thông tin được quản lý, vận hành theo mô hình 4 lớp (gồm lực lượng tại chỗ; giám sát bảo vệ chuyên nghiệp; kiểm tra, đánh giá độc lập; kết nối và chia sẻ dữ liệu giám sát về Trung tâm giám sát an toàn không gian mạng quốc gia); Hệ thống thông tin được kiểm tra, đánh giá an toàn thông tin mạng trước khi đưa vào sử dụng, khi nâng cấp, thay đổi, định kỳ theo quy định; Giám sát an toàn thông tin; Bảo vệ thông tin cá nhân; Phòng chống mã độc tập trung.
“An toàn thông tin là điều kiện quan trọng và tiên quyết. Nhân loại sẽ có những cuộc chuyển dịch không gian sống. Và cuộc chuyển dịch nào cũng yêu cầu phải an toàn. Chúng tôi xin khẳng định, an toàn thông tin cho tất cả và cần sự đồng hành, tham gia của tất cả các bộ, ngành, địa phương, các tổ chức, doanh nghiệp và toàn thể cộng đồng”, đại diện Cục An toàn thông tin nhấn mạnh.
Vân Anh
7 yêu cầu với sản phẩm phát hiện và phản ứng sự cố ATTT trên thiết bị đầu cuối
Bộ TT&TT khuyến nghị các đơn vị nghiên cứu, phát triển, lựa chọn, sử dụng sản phẩm Phát hiện và phản ứng sự cố an toàn thông tin trên thiết bị đầu cuối (Endpoint Detection and Response – EDR) đáp ứng yêu cầu kỹ thuật cơ bản.
" alt="938 sự cố tấn công mạng vào các hệ thống tại Việt Nam trong tháng 4">938 sự cố tấn công mạng vào các hệ thống tại Việt Nam trong tháng 4
-
Huyện đoàn Hoài Ân hỗ trợ cài đặt tài khoản VNeID, tài khoản thanh toán điện tử, chữ ký số… cho người dân. Ảnh: B.Đ Trong quá trình chuyển đổi sổ ở cấp huyện, UBND huyện Hoài Ân là địa phương triển khai đồng loạt các hoạt động chuyển đổi số. Địa phương này đã ban hành văn bản về việc giao 7 chỉ tiêu liên quan đến Bộ chỉ số phục vụ người dân, doanh nghiệp trong thực hiện thủ tục hành chính, dịch vụ công trực tuyến trên địa bàn huyện năm 2024.
Những chỉ tiêu được giao cho các cơ quan như: cấp kết quả điện tử, dịch vụ công trực tuyến có phát sinh hồ sơ trực tuyến và thủ tục hành chính cung cấp thanh toán trực tuyến có phát sinh giao dịch thanh toán trực tuyến đạt tỷ lệ 100%; số hóa thành phần hồ sơ, kết quả giải quyết TTHC đạt tỷ lệ 95%...
UBND huyện Hoài Ân giao thủ trưởng các cơ quan chuyên môn thuộc huyện, Chủ tịch UBND các xã, thị trấn khẩn trương tổ chức triển khai thực hiện và chịu trách nhiệm trước Chủ tịch UBND huyện nếu không hoàn thành chỉ tiêu được giao.
Chuyển đổi số giúp nâng cao chỉ số cải cách hành chính
Theo ông Lâm Hải Giang - Phó Chủ tịch UBND tỉnh Bình Định, trong năm 2023, công tác chuyển đổi tiếp tục được quan tâm, đẩy mạnh triển khai, tạo chuyển biến tích cực trong nhận thức của các cấp ủy đảng, chính quyền, đoàn thể. Từng bước thay đổi cách thức tổ chức, môi trường và công cụ làm việc của cán bộ, công chức, viên chức, qua đó nâng cao hiệu quả phục vụ để đáp ứng sự hài lòng của người dân, doanh nghiệp, góp phần nâng cao chỉ số cải cách hành chính, chuyển đổi số của tỉnh.
Lãnh đạo UBND tỉnh Bình Định cho hay, về nhận thức số, 100% các sở, ban, ngành, UBND huyện, thị xã, thành phố đã thành lập Ban Chỉ đạo Chuyển đổi số của ngành, địa phương để chỉ đạo triển khai các mục tiêu, nhiệm vụ tại Nghị quyết số 05-NQ/TU ngày 20/9/2021 của Ban Thường vụ Tỉnh ủy (khóa XX) về chuyển đổi số tỉnh Bình Định đến năm 2025, định hướng đến năm 2030.
Các đơn vị đã tổ chức các hội nghị, hội thảo, tập huấn cho cán bộ, công chức, viên chức của cơ quan, đơn vị về chuyển đổi số; xây dựng chuyên mục riêng về chuyển đổi số trên Trang thông tin điện tử và thực hiện cung cấp tin, bài về chuyển đổi số cơ bản đáp ứng mục đích tuyên truyền.
Về thể chế số, 100% các cơ quan, đơn vị đã ban hành kế hoạch chuyển đổi số hàng năm, nội dung kế hoạch bám sát hướng dẫn của bộ, ngành, của tỉnh và tình hình thực tế của ngành, địa phương. Các đơn vị thực hiện rà soát, ban hành đầy đủ các quy chế, quy định về quản lý, vận hành hệ thống thông tin tại cơ quan, đơn vị.
Về hạ tầng số, hầu hết các sở, ban, ngành trang bị cơ bản đầy đủ máy tính làm việc cho cán bộ, công chức, viên chức và triển khai hệ thống mạng LAN tại cơ quan, đơn vị mình. Tuy nhiên, đối với các địa phương, nhất là cấp xã, chưa đảm bảo được hai tiêu chí này.
Máy tính cán bộ được cài đặt phần mềm phòng, chống mã độc
Với nhân lực số, đội ngũ công chức, viên chức chuyên trách công nghệ thông tin của các sở, ngành, địa phương vừa thiếu về số lượng và kỹ năng tham mưu tổ chức triển khai chuyển đổi số.
Theo UBND tỉnh Bình Định, về an toàn thông tin mạng, hầu hết các máy tính cá nhân tại các cơ quan, đơn vị đã được cài đặt phần mềm phòng, chống mã độc theo mô hình quản trị tập trung của tỉnh.
Hệ thống mạng nội bộ đã được phê duyệt hồ sơ đề xuất cấp độ 2 và triển khai phương án bảo vệ theo hồ sơ đề xuất cấp độ đã được phê duyệt. Tuy nhiên, các cơ quan, đơn vị chưa quan tâm tổ chức kiểm tra, đánh giá Hệ thống thông tin theo quy định tại Thông tư số 12/2022/TT-BTTTT ngày 12/8/2022.
Chuyển đổi số được tỉnh Bình Định ưu tiên phát triển. Ảnh: B.Đ Hoạt động chính quyền số, trang thông tin điện tử của các sở, ban, ngành, UBND các huyện, thành phố cung cấp thông tin trên môi trường mạng đáp ứng theo yêu cầu tại Điều 4 và Điều 8 Nghị định số 42/2022/NĐ-CP.
Cán bộ, công chức, viên chức của các cơ quan, đơn vị tuân thủ quy chế sử dụng thư điện tử công vụ trong công việc. Tỷ lệ số hóa hồ sơ kết quả giải quyết thủ tục hành chính đối với các thủ tục hành chính được tiếp nhận trên Cổng dịch vụ công của tỉnh đạt 98%.
Tỷ lệ dịch vụ công trực tuyến phát sinh hồ sơ trực tuyến, tỷ lệ hồ sơ xử lý trực tuyến đã được các sở, ngành, UBND các huyện, thành phố quan tâm, đẩy mạnh và hầu hết đều đạt trên 80%.
Tuy nhiên, tỷ lệ giao dịch thanh toán trực tuyến trên Cổng Dịch vụ công tỉnh Bình Định trên tổng số giao dịch thanh toán của dịch vụ công chưa cao (cấp sở đạt 61%, cấp huyện đạt 77%).
Về hoạt động kinh tế số, xã hội số, các địa phương chưa quan tâm đẩy mạnh phát triển kinh tế số, phần lớn chỉ số kinh tế số của các địa phương đều đạt tỷ lệ thấp. Tỷ lệ người lao động được bồi dưỡng, tập huấn kỹ năng số ở các huyện, thành phố chưa cao. Số lượng dân số ở độ tuổi trưởng thành tại các huyện, thành phố có chữ ký số hoặc chữ ký điện tử cá nhân còn rất ít.
Hồ Giáp
" alt="Bình Định áp dụng bộ chỉ số đánh giá, xếp hạng chuyển đổi số từng đơn vị">Bình Định áp dụng bộ chỉ số đánh giá, xếp hạng chuyển đổi số từng đơn vị
-
Nhận định, soi kèo Las Palmas vs Barca, 03h00 ngày 23/2: Khó thắng cách biệt
-
Chiều 14/4, đám cưới của Cao Thiên Trang và ông xã được tổ chức riêng tư tại một khu du lịch nghỉ dưỡng sang trọng ở Bình Dương. Ngày trọng đại của cặp đôi diễn ra trước sự chứng kiến của hai bên gia đình, bạn bè và đồng nghiệp thân thiết như Minh Tú, Ngô Bảo Ngọc, Bùi Thị Xuân Hạnh... Trên trang cá nhân, người đẹp Ngô Bảo Ngọc nhắn nhủ: "Em gái Bảo Ngọc thương chúc anh chị trăm năm hạnh phúc". Cô dâu Cao Thiên Trang tươi tắn, rạng rỡ xuất hiện bên chú rể. Hoa hậu Bùi Thị Xuân Hạnh diện đầm trắng thanh lịch đến chúc phúc cho cặp đôi. Siêu mẫu Minh Tú góp mặt chúc mừng đám cưới Cao Thiên Trang và ông xã. Chiều 13/4, lễ cưới của Minh Tú và Chris - vị hôn phu người Đức vừa diễn ra tại TP.HCM quy tụ nhiều ngôi sao trong giới giải trí Việt. Cao Thiên Trang bước vào lễ đường:
Cặp đôi xúc động trao nhau lời hẹn ước:
Ông xã cảm ơn Cao Thiên Trang - người bạn đời đồng hành, ủng hộ anh suốt thời gian qua. Chồng của người đẹp bày tỏ: "Đối với anh, có em trong cuộc đời này là đủ!".
Cao Thiên Trang viết trên trang cá nhân: "Hôm nay, tôi xin phép được xinh đẹp nhất. Tôi thực sự hạnh phúc khi nhận được những lời chúc từ mọi người". Trong hôn lễ, người đẹp sẽ mặc 4 chiếc váy cưới đến từ 3 nhà mốt khác nhau. Cô nói: "Cuộc đời tôi từng đi diễn cho nhiều nhà thiết kế nên nhận được sự yêu thương từ các anh chị. Nhìn cô dâu chọn váy cưới có thể hiểu được tính cách của một người". Cao Thiên Trang xinh đẹp tiếp đón quan khách đến dự tiệc trong chiếc váy cưới trắng tinh khôi. Thiết kế tối giản khâu đính kết cầu kỳ, tập trung tôn vinh vóc dáng của cô dâu với những đường cắt may công phu, kỹ lưỡng. Cao Thiên Trang sinh năm 1993 khá kín tiếng chuyện tình cảm. Người đẹp được đánh giá cao về khả năng trình diễn nhờ kinh nghiệm lâu năm trong làng mẫu. Cô thể hiện sự chỉn chu, tư duy nhạy bén, khả năng ứng xử tốt qua từng vòng thi Hoa hậu Hoàn vũ Việt Nam 2023. Người đẹp nói việc thi hoa hậu là cột mốc ở tuổi 30 để thử thách bản thân, chứng minh rằng mình có thể làm nhiều điều mới mẻ. Diệu Thu
Clip, ảnh: FBNV, Bảo Ngọc, Minh Tú, Xuân Hạnh Cao Thiên Trang hôn đắm đuối ông xã kín tiếng trong lễ vu quyTop 5 Hoa hậu Hoàn vũ Việt Nam 2023 Cao Thiên Trang chính thức về chung một nhà với ông xã kín tiếng sau nhiều năm gắn bó." alt="Không gian đám cưới riêng tư của Cao Thiên Trang và ông xã kín tiếng">Không gian đám cưới riêng tư của Cao Thiên Trang và ông xã kín tiếng